Nghề làm trống da bò là một trong 7 di sản văn hóa của dân tộc Dao đỏ ở Sa Pa đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Tuy nhiên, câu chuyện bảo tồn nghề làm trống vẫn luôn là trăn trở của những người làm công tác văn hóa cũng như của chính các nghệ nhân trong cộng đồng dân tộc Dao đỏ.
Cứ vào dịp áp tết Nguyên đán, người Giáy thôn Kíp Tước 1, xã Hợp Thành, thành phố Lào Cai lại nhộn nhịp vào mùa làm hương. Không ai biết nghề làm hương ở đây có từ bao giờ, chỉ biết cứ mỗi dịp tết đến, xuân về, nhà nhà lại cùng nhau chuẩn bị đồ nghề để làm hương.
Một ngày tháng Chạp, chúng tôi có dịp vào thôn Kíp Tước (xã Hợp Thành, thành phố Lào Cai) nơi mà đồng bào dân tộc Giáy vẫn duy trì nghề làm hương truyền thống từ các loại thảo mộc.
Đó là kết quả nổi bật trong hoạt động năm 2023 được ghi nhận tại hội nghị tổng kết Câu lạc bộ hát Then; Câu lạc bộ Văn nghệ dân gian xã Nghĩa Đô năm 2023 diễn ra chiều 12/1/2024.
Trồng bông, xe sợi, dệt vải là một trong những phong tục, tập quán lâu đời vẫn được phụ nữ Thu Lao lưu giữ ở thôn Sán Chá, xã Thào Chư Phìn, huyện Si Ma Cai.
Tối 31/12, UBND thị xã Sa Pa đã tổ chức Lễ công bố quyết định và trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với “Nghệ thuật làm trang phục dân tộc Mông đen thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai”.
Lào Cai là tỉnh đa dân tộc, với 25 nhóm ngành khác nhau cùng chung sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 66% dân số toàn tỉnh. Sự đa dạng của các nhóm ngành dân tộc đã góp phần tạo nên một kho tàng văn hóa truyền thống vô cùng phong phú, đa dạng, giàu bản sắc cho tỉnh Lào Cai, trở thành một trong những nguồn tài nguyên hết sức quan trọng trong định hướng phát triển du lịch của tỉnh.
Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà mùa đông năm 2023 diễn ra hai hoạt động chính là Hội thi tinh hoa văn hóa ẩm thực Bắc Hà và Hội thi trình diễn nghệ thuật khèn Mông.
Lào Cai là vùng đất có 25 thành phần dân tộc thiểu số cùng sinh sống đã tạo nên bức tranh văn hóa đa sắc màu nơi biên cương của Tổ quốc. Sự phong phú, đa dạng về bản sắc văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng và trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lào Cai đã tạo nên nét độc đáo trong đời sống tinh thần của chính người dân địa phương, từ đó, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống để phát triển du lịch.
Đối với người dân Lào Cai, đền Thượng, đặc biệt là cây đa cổ thụ ngay cạnh đền đã trở thành biểu tượng mang ý nghĩa tâm linh, gắn bó với đời sống người dân từ nhiều đời nay. Cây đa được công nhận là “Cây di sản Việt Nam” năm 2012.