"Sàn giao dịch" hàng trăm con ngựa tuyệt đẹp là một phần không thể thiếu của chợ phiên Bắc Hà (Lào Cai) nổi tiếng.
Ngày 2/2 (mùng 3 Tết Giáp Ngọ), bà con dân tộc Mông ở xã Cán Cấu (Si Ma Cai); xã Thải Giàng Phố (Bắc Hà) tưng bừng mở hội Gầu Tào.
Sau những ngày lao động vất vả, người Tày ở các xã: Na Hối, Tà Chải, Bản Liền của huyện Bắc Hà lại nhộn nhịp chuẩn bị cho những ngày hội xuân.
Sáng mùng 9 tháng Giêng (tức 8/2), người dân xã Tả Phìn (Sa Pa) lại mở hội hát giao duyên các dân tộc.
Sáng 9/2 (tức mùng 10 tháng Giêng), Trung tâm Văn hóa huyện Sa Pa phối hợp với xã San Sả Hồ tổ chức Lễ hội Gầu tào.
Sáng ngày 2/2 (mùng 8 Tết), Lễ hội xuống đồng đầu xuân của đồng bào dân tộc cụm xã Bản Hồ- Thanh Kim- Bản Phùng (Sa Pa) được mở hội để cầu mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, dân bản được yên bình.
Đối với đồng bào dân tộc Mông, hương là thứ không thể thiếu trong ngày Tết. Tự tay tìm kiếm, chuẩn bị nguyên liệu và làm hương là cách để đồng bào tỏ lòng thành kính với tổ tiên.
Bộ trang phục của phụ nữ Mông Lào Cai luôn giữ được nguyên vẹn những họa tiết truyền thống, mang đặc trưng văn hoá của dân tộc mình. Kỹ thuật vẽ sáp ong trên vải của phụ nữ người Mông rất tinh xảo, thể hiện vốn tri thức dân gian đáng trân trọng.
Lào Cai là vùng đất có nhiều dân tộc sinh sống. Mỗi dân tộc đều có ít nhất một nghề thủ công truyền thống chứa đựng bản sắc văn hóa và những giá trị tinh thần riêng biệt.
Lào Cai được biết đến không chỉ là một vùng đất với nhiều cảnh quan tươi đẹp như Sa Pa, Bắc Hà, Si Ma Cai, Bát Xát mà còn là mảnh đất hội tụ của 25 dân tộc anh em cùng chung sống. Chính sự đa dân tộc đã làm nên sự phong phú về bản sắc văn hóa đặc sắc riêng có của Lào Cai.