Chị Trần Anh Xuân (SN 1990, ở thôn Sả Séng, xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai) đã biến cây tía tô từ một loại gia vị quen thuộc hàng ngày thành các sản phẩm tinh dầu, trà... được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Thời gian qua, cán bộ và Nhân dân thôn Khe Thượng Làng Mới, xã Cốc Lầu đã phát huy tinh thần đoàn kết, tích cực lao động, sản xuất, tham gia xây dựng nông thôn mới, trở thành điểm sáng trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trên địa bàn huyện Bắc Hà.
HTX Thức Mai là đơn vị tiên phong của tỉnh Lào Cai khi thành công đưa những sản phẩm thượng hạng được chế biến từ cá hồi và cá tầm Sa Pa tới người tiêu dùng trên mọi miền Tổ quốc. Hiện nay, HTX đang tìm giải pháp khắc phục những khó khăn trước thực trạng nghề nuôi cá nước lạnh dần bộc lộ một số hạn chế, từ đó phát triển theo hướng bền vững và hiện đại.
Theo lời giới thiệu của người dân thôn Khe Luộc, xã Thống Nhất (thành phố Lào Cai), chúng tôi tìm gặp Trưởng thôn Lù Văn Xín (sinh năm 1963), dân tộc Xá Phó. Việc gặp đã phải chậm lại nửa ngày bởi ông Xín đang cùng một số hộ giúp đỡ gia đình nghèo khởi công xây dựng “Nhà nhân ái”. Ở nơi có 100% hộ là người Xá Phó, nhắc đến ông Xín, ai cũng khen ngợi: Trưởng thôn vừa giỏi làm kinh tế lại nhiệt tình việc thôn.
Bằng nhiều cách làm sáng tạo, hiệu quả, các hội viên phụ nữ xã Bản Lầu (huyện Mường Khương) đã hỗ trợ nhau phát triển kinh tế, giảm nghèo và nâng cao thu nhập.
Từ một cây mận địa phương, anh Giàng A Sủ, thôn Mù Tráng Phìn, xã Cán Cấu (huyện Si Ma Cai) đã nhân giống và trồng được gần 200 cây.
Những năm qua, người dân xã Nậm Chày (huyện Văn Bàn) đã sử dụng hiệu quả chính sách, nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước, cộng đồng để thoát nghèo bền vững.
Những năm gần đây, các hộ nuôi lợn bản địa ở vùng cao chịu nhiều thiệt hại do dịch tả lợn châu Phi, bởi đây là bệnh chưa có vắc-xin phòng và thuốc điều trị hiệu quả. Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp tỉnh đã triển khai mô hình nuôi lợn an toàn sinh học tại các xã vùng cao, bước đầu mang lại hiệu quả.
Năm nay 80 tuổi, đảng viên Lồ A Vảng, 40 năm tuổi Đảng, dân tộc Mông ở thôn Lồ, xã Hoàng Liên (trước đây là xã Lao Chải), thị xã Sa Pa xúc động khi nhắc đến sự kiện cách đây 59 năm. Ngày ấy, mới là chàng thanh niên tuổi đôi mươi, đang trong quân ngũ, tuy không được trực tiếp chứng kiến nhưng nghe các bậc cao niên kể lại, ông luôn ghi nhớ và tự hào về mảnh đất quê hương.
Nhờ biết tận dụng những lợi thế của địa phương cùng sự ham học hỏi, tìm hiểu những cách làm mới, đảng viên trẻ, Bí thư Chi đoàn Lý Văn Phúc ở bản Trà, xã Điện Quan (Bảo Yên) không chỉ năng nổ trong công tác đoàn mà còn tiên phong trong lập nghiệp.